Tìm kiếm: giá trị di sản

Một trong những giải pháp đang được tỉnh Quảng Nam nỗ lực thực hiện trong quá trình phục hồi, tăng tốc phát triển du lịch hiệu quả, bền vững theo tinh thần Nghị quyết 82 /NQ-CP, ngày 18/5/2023 của Chính phủ là chuyển đổi số gắn với đa dạng sản phẩm du lịch, lấy trải nghiệm của du khách làm trung tâm theo định hướng mới của ngành Du lịch Việt Nam.
DNVN - Là nhà quản lý, nhà khoa học hiện công tác tại Lâm Đồng, song với tình cảm và tinh thần khoa học, Tiến sĩ Phạm S - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng, đã dành thời gian điền dã, nghiên cứu tiềm năng, thế mạnh các tỉnh Tây Nguyên trong đó có Măng Đen - Kon Tum. Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam trân trọng giới thiệu bài viết của ông.
Ninh Bình từng là cố đô của 3 triều đại phong kiến Đinh, Tiền Lê, Lý; một trong những cái nôi văn hóa của vùng Đồng bằng Bắc Bộ với nhiều phong tục, tập quán truyền thống tốt đẹp. Đặc biệt, tỉnh là địa phương duy nhất ở Việt Nam và cũng là số ít trong khu vực sở hữu danh hiệu di sản kép: Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới Tràng An.
Gắn bảo tồn với phát triển du lịch là một trong những giải hiệu quả để di sản văn hóa được phát huy giá trị. Ở vùng Đông Nam Bộ, trên cơ sở nền tảng các di tích, di sản văn hóa phi vật thể đa dạng, đặc sắc gắn với lịch sử hình thành và phát triển vùng, nhiều sản phẩm du lịch đã được hình thành, đưa vào phục vụ du khách.
DNVN - Trao đổi với Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam, Tiến sĩ Phạm S – Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng, khẳng định, di sản văn hoá và thiên nhiên là vốn quý để Đà Lạt phát triển du lịch xanh. Để nơi đây luôn là điểm đến hấp dẫn du khách, góp phần vào sự phát triển bền vững của cộng đồng, doanh nghiệp và địa phương.

End of content

Không có tin nào tiếp theo